
NHIỄM SÁN CHÓ CÓ NGUY HIỂM KHÔNG
Bệnh giun đũa chó hay còn gọi là sán chó là một bệnh ký sinh trùng ở người do nhiễm trùng giun đũa ở chó (Toxocara canis) và mèo (Toxocara cati). Nhiễm sán chó có thể gây ra các tình trạng bệnh lý nghiêm trọng bao gồm tổn thương các cơ quan và bệnh mắt. Bài viết này sẽ trình bày các dấu hiệu bị sán chó ở người.


ĐĂNG KÝ XÉT NGHIỆM NGAY HÔM NAY !
Bệnh giun sán chó là gì?

"Bệnh sán chó là một dạng nhiễm trùng ký sinh trùng Toxocara. một bệnh tuy hiếm xảy ra ở người lớn nhưng trẻ em ở độ tuổi từ 3 – 10 tuổi sẽ rất thường gặp vì tiếp xúc với chó, mèo và trứng của loài ký sinh trùng này mà không vệ sinh tay chân đúng cách. Thường thì chỉ đến khi ký sinh trùng sán chó làm tổ và phát triển mạnh mẽ thì mới bộc lộ triệu chứng ra bên ngoài.
Ký sinh trùng Toxocara sau một thời gian sinh trưởng và phát triển ở cơ thể chó, mèo, sẽ theo phân của chúng mà phát tán ra môi trường bên ngoài và trứng của loại ký sinh trùng này rất khó chết. Chúng phát triển thành phôi sau 1 - 2 tuần.
Khi vật chủ hoặc cơ thể người tiếp xúc với ký sinh trùng Toxocara, chúng nhanh chóng xâm nhập vào cơ thể gây nên bệnh sán chó. Điều đáng nói là ở trong cơ thể người loại ký sinh trùng này không phát triển ngay thành con sán nhỏ mà tồn tại ở dạng ấu trùng, di chuyển qua các đường máu, thành ruột để đến nhiều vị trí của cơ thể.
Trong quá trình di chuyển, ấu trùng hình thành nên các khối u nhỏ dưới da dạng vết đỏ li ti và khiến cho vùng mà chúng đi qua phải chịu tổn thương. Bệnh sán chó có khả năng tái đi tái lại nhiều lần, gây ngứa ngáy rất khó chịu."
Các thể bệnh và dấu hiệu nhiễm sán chó
Bên cạnh những triệu chứng của bệnh nhiễm sán chó thường gặp như: ho, sốt, đau bụng thông thường, người nhiễm sán chó sẽ còn đối mặt với hai hội chứng chính đó là:
Làm sao để ngăn ngừa và kiểm soát bệnh nhiễm sán chó?

Cắt đứt nguồn lây nhiễm ở chó, mèo là biện pháp phòng ngừa và điều trị hiệu quả bệnh sán chó. Muốn làm được điều này, mỗi người trong chúng ta cần:
- Giữ thói quen ăn chín uống sôi, hợp vệ sinh.
- Hạn chế tiếp xúc với chó, mèo.
- Khi nuôi chó, mèo, cần tẩy giun định kỳ cho chúng và không thả rông để giảm thiểu tối đa nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ phân do chúng thải ra.
Kết luận
Những chia sẻ trên đây hy vọng đã giúp bạn đọc giải tỏa được băn khoăn nhiễm sán chó có nguy hiểm không và thấy được không nên chủ quan với bệnh lý này. Ngay khi có những dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh, tốt nhất nên đến cơ sở y tế chuyên khoa để làm xét nghiệm kiểm tra sự có mặt có ký sinh trùng Toxocara, góp phần chẩn đoán chính xác bệnh từ đó có biện pháp điều trị ngăn
ngừa biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra.
Hiện nay bệnh sán chó chủ yếu được điều trị bằng thuốc uống hoặc thuốc tiêm kết hợp với thuốc bôi giảm ngứa. Để giảm thiểu nguy cơ đối mặt với bệnh nhiễm sán chó, bạn nên xét nghiệm tầm soát ký sinh trùng định kỳ giúp phát hiện sớm và điều trị kịp thời, có thể gây biến chứng lên não. gan, mắt rất nguy hiểm. Hãy liên hệ ngay với chúng tôi để được xét nghiệm ngay tại nhà.
Mọi thắc mắc về phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh lý này, bạn đọc có thể chia sẻ qua Tổng đài 1900 1851 để được chuyên gia y tế của hệ thống DR.OH tư vấn và đặt lịch xét nghiệm nhanh nhất.
HẠN CHẾ DI CHUYỂN, CHỜ ĐỢI TẠI PHÒNG KHÁM, BỆNH VIỆN
Quỹ ONE HEALTH FOUNDATION (OHF) và Dr.OH thấu hiểu sự e ngại về vấn đề tốn thời gian khi phải di chuyển xa đến các trung tâm y tế, chờ đợi, hay bị bối rối trước các quy trình, thủ tục khám rườm rà đặc biệt là đối với người lớn tuổi.
"Đội ngũ các chuyên gia, bác sĩ giàu kinh nghiệm với trình độ chuyên môn cao được chứng nhận bởi những bệnh viện lớn. Sức khỏe của bạn là hàng đầu của chúng tôi!!!"

Dễ dàng đặt lịch qua các kênh: Facebook, website, hotline, Zalo...

Đội ngũ điều dưỡng chuyên môn cao, thái độ thân thiện nhã nhặn

Bác sĩ chuyên khoa tư vấn sức khoẻ trực tiếp MIỄN PHÍ
ĐỐI TÁC CỦA

One Health Foundation (OHF) tự hào là đơn vị cung cấp giải pháp Y khoa uy tín với mọi đối tác. Chúng tôi hân hạnh là người bạn đồng hành cùng doanh nghiệp trên chặng đường xây dựng và phát triển lâu bền.
Đối tác chính